MẸO VẶT

Mua gừпg về chưɑ được bɑo lâu đã teo héo, làm theo 3 cách để tậп пửɑ пăm vẫп tươi гoi гói

So với các loại đường, muối, hạt nêm… thì gừng cũng được xem là gia vị không thể thiếu trong gian bếp mỗi nhà. Bởi gừng không chỉ giúp sơ chế thực phẩm sạch sẽ, mà khi nấu cũng làm món thơm ngon hơn thông ɫhường.

Tuy nhiên, nếu mua gừng nhiều thì gặp khó khăn trong khâu bảo quản do nó dễ mọc mầm, nhanh héo thối và khi đó quăng bỏ hoang phí, còn mua ít thì mua hoài, có khi quên. Do đó, để vẹn cả đôi đường thì trước khi mua nhiều, các mẹ cần học cách bảo quản dưới đây, vậy để lâu không hư và muốn dùng lúc nào cũng có.

Bảo quản gừng với muối

Ảnh minh họa – nguồn internet

Nhiều mẹ lầm tưởng bảo quản gừng khó khăn lắm, nhưng thật ra hoàn toàn dễ dàng nếu như biết cách “dùng gia vị bảo quản gia vị”. Cụ thể, gia vị có thể giúp ích trong việc bảo quản gừng, đó là dùng muối. Mà muối thì mua rất rẻ пên trong bếp luôn sẵn có, thậm chí nhiều vô kể nhưng lúc пày chỉ cần lấy một ít rải lên gừng thôi. Sau đó dùng màng bọc thực phẩm bọc kín muối và gừng rồi cất vào tủ lạnh, đảm bảo với cách пày để gần nửa năm gừng sẽ không bị mọc mầm và teo lại, đồng thời độ ẩm của gừng cũng sẽ không bị ʍấƫ đấy ạ.

Vùi trực tiếp gừng xuống đất

Nếu như mẹ nào thấy tiếc khi dùng muối hoặc trà bảo quản thì có thể áp dụng cách cuối cùng là vùi trực tiếp gừng xuống đất. Cách làm пày cũng chẳng khó gì đâu, giống như các mẹ trồng hành lá thôi. Chỉ cần chuẩn bị một cái thau to sạch cho vào một ít đất rồi vùi gừng xuống đất. Mục đích là để gừng trở lại môi trường sinh trưởng trước đó mới có thể giữ cho nó tươi lâu được. Bất cứ khi nào cần dùng, các mẹ chỉ việc lấy gừng lên rửa sạch và chế biến thì sẽ bất ngờ vì nó vẫn tươi ngon như mới mua vậy ạ.

Dùng trà để bảo quản gừng

Bên cạnh đó, một nguyên liệu có công năng bảo quản gừng hay không kém muối, đó chính là trà. Vậy пên, nhà mẹ nào thích uống trà và luôn sẵn có thì đừng quên tận dụng. Bằng cách cho gừng vào một túi ni lông sạch, sau đó dùng khăn giấy bọc một ít trà lại, cho gói trà vào trong túi gừng rồi buộc chặt miệng túi lại. Cứ như vậy, trong vài tháng gừng sẽ không mọc mầm và không héo được đâu nhé.

4 hành động của bé khiến mẹ khó chịu, nhưng thật ra đó là cách con trẻ bày tỏ tình yêu với mẹ

Đôi khi mẹ hay phàn nào vì sao con cứ mãi giật tóc mẹ, khiến mẹ rất đau nhưng đó chỉ là hành động con muốn nói rằng con yêu mẹ rất nhiều.

Tuy nhiên, khi em bé còn nhỏ, chúng không thể bộc lộ cảm xúc của mình bằng lời nói. Thế nên có 4 cử chỉ bày tỏ con yêu mẹ, đôi khi khiến mẹ khó chịu:

1. Giật tóc

Nhiều năm trước, một chuyên gia tâm lý trẻ em nổi tiếng đã cho rằng em bé không biết rằng mình đã xa mẹ trong một thời gian dài sau khi ra khỏi bụng mẹ. Về mặt ý thức, bé vẫn cho rằng mình và mẹ là một, ý thức về bản thân chưa được đánh thức nên bé sẽ xác nhận sự tồn tại của mẹ theo thời gian.

Đau quá thôi con

Mái tóc là vũ khí thử thách tốt nhất, chỉ cần đưa tay ra nắm lấy, mẹ sẽ đáp lại. Ngoài ra, độ dài của mái tóc vừa tầm với của bé nên nó trở thành khu vực bị tấn công nhiều nhất. Nhưng đây không phải là cố tình làm cho mẹ đau mà là sự lựa chọn ngẫu nhiên, chỉ là bé bày tỏ con yêu mẹ theo cách riêng của mình thôi.

2. Đưa tay vào miệng của mẹ

Đây là hành vi của bé mà rất nhiều người hiểu lầm. Hãy nhớ rằng đối với trẻ nhỏ, sẵn sàng chia sẻ món ăn yêu thích (bàn tay bé bỏng của bé) với mẹ đã là biểu hiện của tình yêu thương rồi.

Nhiều bà mẹ có thể không hiểu, tại sao trẻ sơ sinh lại thể hiện tình yêu bằng cách dùng tay đưa vào miệng mẹ? Đó là do sau khi trẻ chào đời, các chi trên cơ thể không nằm trong phạm vi kiểm soát, mọi thứ đều phải dựa vào miệng để nhận biết thế giới bên ngoài. Bàn tay nhỏ bé là một sự tồn tại kỳ diệu hơn, nó là một trong những “món ăn” yêu thích của em bé và sẽ không dễ dàng chia sẻ với người khác.

Ú òa cho mẹ ăn tay nè

Vì mẹ được bé coi là người của riêng mình nên bé cũng sẽ muốn mẹ ăn tay mặc dù đôi khi bé sẽ dùng lực quá mạnh và có thể vô tình làm căng khóe miệng của mẹ hoặc chạm vào răng. Đừng trách bé, dù sao bé cũng chỉ muốn được chia sẻ hạnh phúc.

3. Lúc nào cũng loay hoay tìm nếu mẹ rời đi

Nhiều bà mẹ than trời vì con quá bám mình. Nhưng hãy suy nghĩ lại, khi bé còn nhỏ thì mẹ chính là tất cả mọi thứ, là thế giới quan đầy màu sắc, ấm áp và dịu êm. Mai này khi con lớn một chút, mẹ ao ước nhìn thấy cái đuôi đi theo mình đôi khi rất khó. Chưa kể càng lớn thì con càng có nhiều mối bận tâm riêng, lúc ấy mẹ lại than trời vì bị bỏ rơi.

Em đã nghe người chị họ phàn nàn hơn một lần, nói rằng đứa bé không thể làm gì nếu thiếu chi trong chốc lát, chỉ cần chị không ở bên, đứa bé sẽ khóc đòi mẹ, khiến cô ấy không còn thời gian để nghỉ ngơi.

Tuy nhiên, vì bé bắt đầu nhận biết mọi người từ khi còn rất nhỏ, lý do khiến người chị họ không thể nghỉ ngơi là vì bé quá yêu mẹ, nghĩ rằng chỉ có mẹ mới là nơi trú ẩn an toàn.

4. Khi ngủ nhất định phải chạm vào mẹ

Mẹ trằn trọc vì cứ đến giờ ngủ con cứ dụi đầu vào người mẹ, hay ít nhất tay bé cũng phải chạm vào mẹ. Nhưng xét theo quan điểm khoa học, thói quen này thực chất là cử chỉ bày tỏ con yêu mẹ vì chỉ khi ở bên mẹ, bé mới cảm thấy an toàn, phải chạm vào mọi lúc mới cảm thấy yên tâm. Hơn nữa, đây là phản ứng trong tiềm thức của bé khi ngủ, mẹ nên sửa từ từ và không nên từ chối con, nếu không bé sẽ cảm thấy bất an.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button