Hải Phòng hỗ trợ 2 triệu đồng mỗi hộ dân Hải Phòng đang sinh sống tại TP. HCM, chuyển trực tiếp qua tài khoản ngân hàng
UBND Thành phố Hải Phòng vừa ban hành Quyết định 2322/QĐ-UBND về phân bổ kinh phí hỗ trợ cho các hộ gia đình là người Hải Phòng đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch covιᴅ-19.
Thông tin từ Cổng thông tin điện тử Thành phố Hải Phòng cho hay, theo Quyết định, trích nguồn kinh phí Ủng hộ côɴg tác phòng, chőng dịch covιᴅ-19 (không tính nguồn vận động mua vắc xin) để hỗ trợ cho 1.158 hộ gia đình là người Hải Phòng đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch covιᴅ-19, với mức hỗ trợ 2 triệu đồng/hộ, tổng số tiền là 2.316.000.000 đồng, chuyển kinh phí trực tiếp thông qua tài khoản cá nhân tại ngân hàng.
Đối với những hộ không có tài khoản cá nhân tại ngân hàng, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hải Phòng sẽ chuyển kinh phí cho Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh để phối hợp với Hội đồng hương Hải Phòng tại TP.HCM thực hiện việc chuyển kinh phí.
UBND Thành phố Hải Phòng đề nghị Ban Liên lạc Hội đồng hương Hải Phòng tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục rà soát, lập danh sách các hộ gia đình gặp khó khăn để Thành phố Hải Phòng hỗ trợ bổ sung.
Trước đó, ông Trần Thế Giới – Trưởng Ban liên lạc Hội đồng hương Hải Phòng tại TP.HCM cho biết, Ban liên lạc đang rà soát kỹ lưỡng, lập danh sách cụ thể từng trường hợp người Hải Phòng đang gặp khó khăn tại TP.HCM và các tỉnh lân cận. Trong đó, đa phần gia đình của trên 1.970 hội viên Hội đồng hương Hải Phòng tại TP.HCM đều có thể khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống trong điều kĭện dįch bệʼnh.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau hiện vẫn còn nhiều trường hợp bà con Hải Phòng chưa tham gia Hội đồng hương đang gặp khó khăn trong đại dịch; nhiều trường hợp bà con ở lại TP.HCM và một số tỉnh phía Nam không có nguồn thu nhập, thiếu thốn các nhu yếu phẩm thiết yếu phục vụ sinh hoạt hàng ngày…
Nguồn Tin: cafef
TP HCM xin hỗ trợ, F0 cộng đồng tăng nhanh
Tỷ lệ F0 cộng đồng chiếm trên 72% ca nhiễm mới trong ngày 17/8 của TP HCM. Lãnh đạo thành phố kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 28.000 tỷ đồng và 142.000 tấn gạo.
Hai ngày qua, F0 cộng đồng tại TP HCM có xu hướng tăng so với khu phong tỏa. Theo dữ liệu từ Cổng thông tin Covid-19 TP HCM, ngày 17/8 ghi nhận 3.540 ca mới, riêng ca cộng đồng là 2.568.
Tỷ lệ ca nhiễm cộng đồng chiếm tới 72%, trong khi ngày 16/8 ở mức 53%. Các quận nhiều ca cộng đồng lần lượt là Bình Thạnh 310, Tân Bình 259, quận 3 là 220, Hóc Môn 194, Bình Tân 174.
Sinh viên Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm tại TP Thủ Đức, tháng 7/2021. Ảnh: Hữu Khoa
Chủ tịch thành phố TP HCM Nguyễn Thành Phong hôm 16/8 đánh giá “F0 trong cộng đồng có xu hướng tăng”, yêu cầu các quận huyện tranh thủ từng phút đẩy nhanh tốc độ tiêm vaccine.
Tận dụng một tháng kéo dài Chỉ thị 16, ngành y tế sẽ lấy mẫu có trọng tâm nhằm thu hẹp vùng đỏ (có dịch), mở rộng vùng xanh (không có dịch). Tại các vùng xanh, cận xanh, hộ dân sẽ được lấy mẫu xét nghiệm PCR đại diện, mẫu gộp 10. Mẫu hộp 5 áp dụng cho vùng vàng, nơi có nguy cơ.
An sinh xã hội trở thành nhu cầu bức thiết khi người dân đã trải qua giãn cách xã hội gần ba tháng và kéo dài đến giữa tháng 9. Nhiều lao động ngoại tỉnh không thể về quê trước yêu cầu “ai ở đâu yên đấy”, rơi vào cảnh mất việc, không còn thu nhập. TP HCM đang triển khai ba gói hỗ trợ người khó khăn cùng lúc. Ngoài gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ chung cả nước, thành phố có hai gói riêng với kinh phí gần 1.800 tỷ đồng, nhưng chưa đáp ứng đủ.
Ngày 17/8, chính quyền thành phố đã kiến nghị Chính phủ và các bộ ngành hỗ trợ gần 28.000 tỷ đồng và 142.000 tấn gạo để chi cho 4,7 triệu người khó khăn. Nếu được thông qua, 1,5 triệu hộ lao động nghèo sẽ nhận được tiền ăn 50.000 đồng một ngày; 1,5 triệu tiền phòng trọ một tháng và 15 kg gạo mỗi người.
Người lao động trên vỉa hè TP HCM tháng 7/2021. Ảnh: Đức Đồng
Ở phía Bắc, Hà Nội chỉ còn chưa đầy một tuần thực hiện Chỉ thị 16 để tranh thủ khoanh vùng F0. Trong 24 giờ, thủ đô ghi nhận 60 ca nhiễm mới, trong đó 12 ca cộng đồng và 48 ca đã cách ly.
Các tuyến phố lớn thủ đô vẫn đông phương tiện đi lại. Để tránh ùn ứ, hai ngày qua, 6 tổ liên ngành cắm chốt và tuần tra lưu động tại các đầu mối giao thông, tuyến phố chính. Trên phố Nguyễn Chí Thanh, cảnh sát giao thông, trật tự, hình sự lập chốt dài 50 m kiểm tra giấy đi đường. Nhiều người không nêu được lý do chính đáng đã bị xử phạt.
Bắc Ninh đang đối mặt với nguy cơ dịch tái bùng phát khi chuỗi lây nhiễm liên quan đến nhân viên Viettel Post chi nhánh Lương Tài đã tăng lên 34 ca sau ba ngày. Dịch lan sang Gia Bình, TP Bắc Ninh. Liên quan ổ dịch này, 23 cô trò trường Tiểu học Võ Cường số 2, TP Bắc Ninh, đã phải đi cách ly tập trung.
Bắc Ninh đã phong tỏa toàn huyện Lương Tài với hơn 107.000 dân từ hôm 15/8. Tỉnh nâng mức cảnh báo chống dịch lên cao nhất.
Đợt dịch bùng phát kéo dài đã bốn tháng chưa hạ nhiệt, cả nước ghi nhận hơn 289.000 người nhiễm ở 62 tỉnh thành.
Hồng Chiêu
Nguồn: https://vnexpress.net/covid-24h-tp-hcm-xin-ho-tro-f0-cong-dong-tang-nhanh-4342204.html
6100 ᴄɑ т.ᴜ̛̉ ᴠᴏпɡ, F0 ᴄᴏ̣̂пɡ ᴆᴏ̂̀пɡ ᴠưᴏ̛̣т զᴜɑ ᴋһᴜ ρһᴏпɡ тᴏᴀ̉
B̼ộ̼ ̼Y̼ ̼t̼ế̼ ̼t̼ố̼i̼ ̼1̼6̼/̼8̼ ̼g̼h̼i̼ ̼n̼h̼ậ̼n̼ ̼t̼h̼ê̼m̼ ̼2̼6̼8̼ ̼c̼a̼ ̼t̼.̼ử̼ ̼v̼.̼o̼n̼g̼ ̼v̼à̼ ̼8̼.̼6̼4̼4̼ ̼c̼a̼ ̼n̼h̼i̼ễ̼m̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼2̼4̼h̼ ̼q̼u̼a̼.̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼v̼ậ̼y̼,̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼n̼a̼y̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼N̼a̼m̼ ̼đ̼ã̼ ̼c̼ó̼ ̼t̼ổ̼n̼g̼ ̼2̼8̼3̼.̼6̼9̼6̼ ̼c̼a̼ ̼n̼h̼i̼ễ̼m̼ ̼v̼à̼ ̼6̼.̼1̼4̼1̼ ̼c̼a̼ ̼t̼.̼ử̼ ̼v̼o̼n̼g̼,̼ ̼r̼i̼ê̼n̼g̼ ̼T̼P̼.̼ ̼H̼C̼M̼ ̼4̼.̼9̼1̼2̼ ̼c̼a̼ ̼.̼ ̼
F̼0̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼c̼ộ̼n̼g̼ ̼đ̼ồ̼n̼g̼ ̼T̼P̼.̼H̼C̼M̼ ̼c̼h̼i̼ế̼m̼ ̼5̼3̼%̼,̼ ̼t̼ă̼n̼g̼ ̼v̼ư̼ợ̼t̼ ̼k̼h̼u̼ ̼p̼h̼o̼n̼g̼ ̼t̼ỏ̼a̼.̼T̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼i̼n̼ ̼v̼ề̼ ̼3̼6̼8̼ ̼c̼a̼ ̼t̼.̼ử̼ ̼v̼.̼o̼n̼g̼:̼
̼t̼ạ̼i̼ ̼T̼P̼.̼ ̼H̼ồ̼ ̼C̼h̼í̼ ̼M̼i̼n̼h̼ ̼(̼3̼1̼5̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼D̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼(̼2̼9̼)̼,̼ ̼L̼o̼n̼g̼ ̼A̼n̼ ̼(̼8̼)̼,̼ ̼T̼i̼ề̼n̼ ̼G̼i̼a̼n̼g̼ ̼(̼4̼)̼,̼ ̼H̼à̼ ̼N̼ộ̼i̼ ̼(̼2̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼Đ̼ị̼n̼h̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼T̼h̼u̼ậ̼n̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼Đ̼ắ̼k̼ ̼L̼ắ̼k̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼Đ̼ồ̼n̼g̼ ̼N̼a̼i̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼Đ̼ồ̼n̼g̼ ̼T̼h̼á̼p̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼H̼ư̼n̼g̼ ̼Y̼ê̼n̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼K̼h̼á̼n̼h̼ ̼H̼ò̼a̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼S̼ó̼c̼ ̼T̼r̼ă̼n̼g̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼T̼â̼y̼ ̼N̼i̼n̼h̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼T̼h̼ừ̼a̼ ̼T̼h̼i̼ê̼n̼ ̼H̼u̼ế̼ ̼(̼1̼)̼.̼T̼ổ̼n̼g̼ ̼s̼ố̼ ̼c̼a̼ ̼t̼.̼ử̼ ̼v̼.̼o̼n̼g̼ ̼d̼o̼ ̼C̼O̼V̼I̼D̼-̼1̼9̼ ̼t̼ạ̼i̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼N̼a̼m̼ ̼t̼í̼n̼h̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼1̼6̼/̼8̼ ̼l̼à̼ ̼6̼.̼1̼4̼1̼ ̼c̼a̼,̼ ̼c̼h̼i̼ế̼m̼ ̼t̼ỷ̼ ̼l̼ệ̼ ̼2̼,̼2̼%̼ ̼s̼o̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼t̼ổ̼n̼g̼ ̼s̼ố̼ ̼c̼a̼ ̼m̼ắ̼c̼.̼
T̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼i̼n̼ ̼v̼ề̼ ̼8̼.̼6̼5̼2̼ ̼c̼a̼ ̼n̼h̼i̼ễ̼m̼ ̼m̼ớ̼i̼:̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼đ̼ó̼ ̼0̼8̼ ̼c̼a̼ ̼n̼h̼ậ̼p̼ ̼c̼ả̼n̼h̼,̼ ̼T̼P̼.̼ ̼H̼ồ̼ ̼C̼h̼í̼ ̼M̼i̼n̼h̼ ̼(̼3̼.̼3̼4̼1̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼D̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼(̼2̼.̼5̼2̼2̼)̼,̼ ̼L̼o̼n̼g̼ ̼A̼n̼ ̼(̼5̼9̼9̼)̼,̼ ̼Đ̼ồ̼n̼g̼ ̼N̼a̼i̼ ̼(̼5̼8̼8̼)̼,̼ ̼K̼h̼á̼n̼h̼ ̼H̼ò̼a̼ ̼(̼2̼6̼2̼)̼,̼ ̼Đ̼ồ̼n̼g̼ ̼T̼h̼á̼p̼ ̼(̼1̼5̼8̼)̼,̼ ̼T̼i̼ề̼n̼ ̼G̼i̼a̼n̼g̼ ̼(̼1̼5̼2̼)̼,̼ ̼V̼ĩ̼n̼h̼ ̼L̼o̼n̼g̼ ̼(̼1̼3̼1̼)̼,̼ ̼Đ̼à̼ ̼N̼ẵ̼n̼g̼ ̼(̼9̼6̼)̼,̼ ̼A̼n̼ ̼G̼i̼a̼n̼g̼ ̼(̼8̼7̼)̼,̼ ̼C̼ầ̼n̼ ̼T̼h̼ơ̼ ̼(̼8̼6̼)̼,̼ ̼S̼ó̼c̼ ̼T̼r̼ă̼n̼g̼ ̼(̼7̼5̼)̼,̼ ̼T̼r̼à̼ ̼V̼i̼n̼h̼ ̼(̼7̼1̼)̼,̼ ̼P̼h̼ú̼ ̼Y̼ê̼n̼ ̼(̼6̼2̼)̼,̼ ̼T̼h̼ừ̼a̼ ̼T̼h̼i̼ê̼n̼ ̼H̼u̼ế̼ ̼(̼6̼0̼)̼,̼ ̼T̼â̼y̼ ̼N̼i̼n̼h̼ ̼(̼5̼2̼)̼,̼ ̼H̼à̼ ̼N̼ộ̼i̼ ̼(̼5̼0̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼T̼h̼u̼ậ̼n̼ ̼(̼3̼3̼)̼,̼ ̼K̼i̼ê̼n̼ ̼G̼i̼a̼n̼g̼ ̼(̼3̼2̼)̼,̼ ̼N̼i̼n̼h̼ ̼T̼h̼u̼ậ̼n̼ ̼(̼2̼7̼)̼,̼ ̼G̼i̼a̼ ̼L̼a̼i̼ ̼(̼2̼5̼)̼,̼ ̼N̼g̼h̼ệ̼ ̼A̼n̼ ̼(̼2̼4̼)̼,̼ ̼H̼à̼ ̼T̼ĩ̼n̼h̼ ̼(̼1̼7̼)̼,̼ ̼Đ̼ắ̼k̼ ̼L̼ắ̼k̼ ̼(̼1̼1̼)̼,̼ ̼Q̼u̼ả̼n̼g̼ ̼N̼a̼m̼ ̼(̼1̼1̼)̼,̼ ̼B̼ắ̼c̼ ̼N̼i̼n̼h̼ ̼(̼1̼1̼)̼,̼ ̼L̼â̼m̼ ̼Đ̼ồ̼n̼g̼ ̼(̼8̼ ̼)̼,̼ ̼T̼h̼a̼n̼h̼ ̼H̼ó̼a̼ ̼(̼6̼)̼,̼ ̼N̼a̼m̼ ̼Đ̼ị̼n̼h̼ ̼(̼6̼)̼,̼ ̼H̼ậ̼u̼ ̼G̼i̼a̼n̼g̼ ̼(̼6̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼P̼h̼ư̼ớ̼c̼ ̼(̼6̼)̼,̼ ̼L̼ạ̼n̼g̼ ̼S̼ơ̼n̼ ̼(̼4̼)̼,̼ ̼C̼à̼ ̼M̼a̼u̼ ̼(̼4̼)̼,̼ ̼Q̼u̼ả̼n̼g̼ ̼N̼g̼ã̼i̼ ̼(̼4̼)̼,̼ ̼N̼i̼n̼h̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼(̼3̼)̼,̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼Đ̼ị̼n̼h̼ ̼(̼3̼)̼,̼ ̼L̼à̼o̼ ̼C̼a̼i̼ ̼(̼2̼)̼,̼ ̼Q̼u̼ả̼n̼g̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼(̼2̼)̼,̼ ̼S̼ơ̼n̼ ̼L̼a̼ ̼(̼2̼)̼,̼ ̼B̼ạ̼c̼ ̼L̼i̼ê̼u̼ ̼(̼2̼)̼,̼ ̼H̼à̼ ̼N̼a̼m̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼H̼ả̼i̼ ̼D̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼(̼1̼)̼,̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼N̼g̼u̼y̼ê̼n̼ ̼(̼1̼)̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼đ̼ó̼ ̼c̼ó̼ ̼2̼.̼4̼2̼2̼ ̼c̼a̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼c̼ộ̼n̼g̼ ̼đ̼ồ̼n̼g̼.
(Ảnh chụp màn hình)
Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):
Số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 279.681 ca, trong đó có 104.203 bệnh nhân đã hồi phục. Có 06/62 tỉnh, thành phố đã qua 14 ngày không ghi nhận trường hợp nhiễm mới trong nước: Quảng Ninh, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lai Châu, Hoà Bình, Hải Phòng. Có 06 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14 ngày qua: Kon Tum, Hà Giang, Yên Bái, Thái Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên.
05 tỉnh, thành phố ghi nhận số mắc cao là TP. Hồ Chí Minh (152.827), Bình Dương (46.501), Long An (14.998), Đồng Nai (14.204), Bắc Giang (5.795)
F0 trong cộng đồng TP.HCM chiếm 53%, tăng vượt khu phong tỏa
Những ngày qua, tỉ lệ ca F0 mới trong cộng đồng tại TP.HCM đang tăng, chiếm 53% so với tổng số ca mắc, trong khi đó tỉ lệ F0 trong khu phong tỏa chiếm 41%.
Theo Tuổi Trẻ, chiều 16/8, Lãnh đạo TP. HCM, ông Nguyễn Thành Phong cho biết, tỉ lệ F0 trong cộng đồng tại TP đang tăng, chiếm 53% so với tổng số ca mắc, trong khi đó trong khu phong tỏa chiếm 41%. Trước đây, tỉ lệ F0 trong các khu phong tỏa chiếm khoảng 80%.
(Ảnh minh họa)
Ông Phong cho biết: “Những ngày gần đây, xu hướng ca F0 mới xuất hiện trong cộng đồng ngày càng cao, cụ thể hôm nay có 3.342 ca, số ca cộng đồng chiếm 53%”.
Ông cũng đề nghị giới chức các quận huyện và TP Thủ Đức nhanh chóng cụ thể hóa nghị quyết trên từng tổ dân phố, phường, xã; đặc biệt cần chủ động thống kê đầy đủ người dân khó khăn để kịp thời hỗ trợ, không được bỏ sót ai.
Đà Nẵng lập ba lớp kiểm soát người dân ‘không ra khỏi nhà’
Ngày 16/8, trên địa bàn TP Đà Nẵng tiếp tục ghi nhận 96 ca mắc ., nâng tổng số ca mắc . (tính từ ngày 10/7) lên con số 1.875. Đây là ngày Đà Nẵng có số ca mắc. lớn nhất trong 38 ngày qua.
Ngày 16/8, khi TP Đà Nẵng thực hiện “ai ở đâu thì ở đó”, các phường, xã đã lập các tổ kiểm tra, giám sát tại các khu dân cư, khu chung cư, thôn, xóm. Đây là lực lượng của lớp bảo vệ thứ nhất, vừa đảm nhận kiểm tra, giám sát việc người dân không ra khỏi nhà ngay từ khu dân cư; vừa cung ứng lương thực, thực phẩm cho hộ gia đình.
Công an kiểm tra giấy đi đường của người dân. (Ảnh chụp màn hình)
Theo VnExpress, ông Lê Quang Nam, Phó chủ tịch TP Đà Nẵng, yêu cầu các Ban điều hành thiết lập các chốt cứng, nhất là khu vực đường ngang, lối mở, kiệt, hẻm. Mỗi khu dân cư, chung cư, thôn chỉ có từ 1 đến 2 lối ra, vào và có lực lượng trực 24/24h. Các chốt cứng phải in bảng hướng dẫn đường ra để người dân di chuyển trong trường hợp khẩn cấp như cấp cứu, chữa cháy.
Công an Đà Nẵng trong đêm 15/8 đã hoàn tất việc cấp “giấy đi đường” và “thẻ công vụ” cho các lực lượng chống dịch, đội ngũ vận chuyển cung ứng nhu yếu phẩm. Các đơn vị thuộc ngành y tế cũng cấp giấy đi đường cho lực lượng đi tiêm phòng, xét nghiệm, truy vết, khám chữa bệnh, cấp cứu…
Rất đông người dân Đà Nẵng ra đường chiều 15/8. (Ảnh chụp màn hình VNE)
Giấy đi đường chỉ do hai ngành cấp, do đó sẽ thuận lợi cho kiểm tra, kiểm soát và phát hiện ngay trường hợp vi phạm. Ai ra đường không thiết yếu sẽ bị xử lý nghiêm, chứ không dừng lại ở nhắc nhở như trước đây, tướng Viên khẳng định.
Lãnh đạo Đà Nẵng yêu cầu tuyệt đối không để người dân thiếu nhu yếu phẩm khi thành phố thực hiện cách ly nghiêm ngặt. Trong đó, Sở Công Thương và các địa phương phải có phương án đảm bảo cung cứng lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người dân; đàm phán với các đơn vị cung cấp để đảm bảo giá cả.
Người dân chen nhau chờ đến giờ vào chợ Thanh Khê để tích trữ lương thực. (Ảnh chụp màn hình)
Ông Nguyễn Đăng Huy cho biết, những ngày qua quận Liên Chiểu đã mời tất cả những nhà cung cấp lương thực, thực phẩm nên làm việc để thống nhất về mặt hàng, giá cả và yêu cầu cam kết những mặt hàng đủ khả năng cung ứng. Những hộ bán nhu yếu phẩm trong khu dân cư cũng được huy động để trong tình huống cần thiết sẽ bán cho dân thông qua tổ dân phố.
Đà Nẵng đóng logo nhận diện đã xét nghiệm cho các hộ gia đình
Sáng 16/8, Đà Nẵng bắt đầu tiến hành xét nghiệm lấy mẫu đại diện hộ gia đình, bắt đầu chiến dịch tìm F0 trong cộng đồng. Những logo “Hộ đã có đại diện xét nghiệm C.o.vid-19 được phát về cho người dân để dán trước nhà, hỗ trợ các tổ dân phố trong việc rà soát và lập danh sách xét nghiệm, theo Tiền Phong.
Logo được dán trước nhà giúp các Tổ COVID-19 cộng đồng dễ dàng rà soát các hộ chưa xét nghiệm. (Ảnh chụp màn hình TPO)
Lực lượng y tế sẽ tổ chức các đội lấy lấy mẫu xét nghiệm lưu động đến từng tổ dân phố. Sau khi hoàn thành việc lấy mẫu, người dân sẽ được phát logo và được hướng dẫn dán logo này trước cửa nhà.
Việc dán logo trước nhà cũng giúp các Tổ C.O.VI.D-19 cộng đồng dễ dàng giám sát, kiểm soát xem hộ gia đình đó đã được xét nghiệm hay chưa, không để lọt hộ chưa xét nghiệm.
Đà Nẵng đã đồng loạt triển khai lấy mẫu xét nghiệm sáng 16/8. (ảnh chụp màn hình TPO).
Sau khi xác định dân cư khu dân phố không có ca nhiễm, phường Nam Dương cũng sẽ tiếp tục tiến hành rào chắn, lập “vùng xanh” để tiếp tục bảo vệ những khu dân cư “sạch” C.OV.I.D-19 trong cộng đồng.